Hài lòng không chỉ từ kết quả, mà còn từ quy trình
Quy trình điều trị cá nhân hóa
Giảm đau hiệu quả
1
Gây tê
2
Thuốc giảm đau
AN THẦN TỈNH
XÓA TAN NỖI SỢ NHA KHOA
Phương pháp “nha khoa ru ngủ"
Trải nghiệm kỹ thuật tiêm gây tê nhẹ nhàng khi điều trị; thậm chí bạn còn chưa kịp nhận ra.
Nắm được quy trình
Bệnh nhân sẽ được giải thích nhẹ nhàng về quá trình điều trị được thực hiện thế nào và kéo dài trong bao lâu. Việc biết được bác sĩ làm gì có thể giúp bệnh nhân giảm căng thẳng
Nghỉ giải lao
Bệnh nhân có thể yêu cầu bác sĩ tạm ngưng trong quá trình điều trị nếu cần thiết
Quyền của bệnh nhân
Bệnh nhân có quyền cho phép tiếp tục quá trình điều trị hoặc không. Bác sĩ sẽ ngừng thực hiện điều trị bất cứ lúc nào nếu bệnh nhân cảm thấy không thoải mái.
Bạn cảm thấy bản thân có vấn đề về răng miệng? Bạn vẫn đang trì hoãn vì sợ nha khoa?
Tôi cảm thấy
… lo lắng, mất ngủ vào đêm trước khi gặp nha sĩ.
… căng thẳng tột độ khi nghĩ đến cảm giác các thiết bị nha khoa chạm vào miệng tôi.
… khó chịu khi nhớ đến cảm giác lần cuối cùng tôi đến nha khoa.
… không thể nào quên những lúc tôi cảm giác sợ hãi lúc nhỏ mỗi khi đến nha khoa.
Vì vậy, tôi đã trì hoãn việc đến nha khoa rất nhiều lần. Có những lần tôi cảm nhận sự đau nhức răng nhưng vì tôi sợ nha khoa nên tôi để cảm giác đó tự động hết mà không cần biết nguyên nhân là gì.
Đây chỉ là một số thử thách mà bạn có thể gặp phải, nhưng không có lý do gì để bạn cảm thấy xấu hổ về tình huống này. Đội ngũ bác sĩ tại đây sẽ tư vấn miễn phí cho bạn về tình trạng răng miệng và chỉ thực sự điều trị khi bạn thật sự muốn.
Một số TIPS giúp bạn giảm căng thẳng ngay tại nhà
Nỗi sợ hãi khi đến gặp nha sĩ là điều rất thực tế nhưng bạn có thể chủ động xoa dịu sự căng thẳng của mình ngay tại nhà thông qua 4 tips sau đây:
- Nhận thức việc đến nha khoa là hoàn toàn bình thường.
- Nói với bác sĩ về nỗi sợ của bạn.
- Đến nha khoa cùng người thân.
Cuối cùng, hãy chọn một nha khoa bạn đã tìm hiểu và thực sự tin tưởng, có trình độ và chuyên môn để hỗ trợ, thấu hiểu, tôn trọng và quan tâm đến cảm giác của bạn.